Bài Đọc I: Jer 17:5-8 II: 1Cor 15:12,16-20
Phúc Âm Luca 6:17,20-26
(17) Đức Giêsu đi xuống cùng với các ông, Người dừng lại ở một chỗ đất bằng. Tại đó, đông đảo môn đệ của Người, và đoàn lũ dân chúng từ khắp miền Giuđê, Giêrusalem cũng như từ miền duyên hải Tia và Xiđon (20) Đức Giêsu ngước mắt lên nhìn các môn đệ và nói: "Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em. (21) "Phúc cho anh em là những kẻ bây giờ đang phải đói, vì Thiên Chúa sẽ cho anh em được no lòng. "Phúc cho anh em là những kẻ bây giờ đang phải khóc, vì anh em sẽ được vui cười. (22) "Phúc cho anh em khi vì Con Người mà bị người ta oán ghét, khai trừ, sỉ vả và bị xóa tên hư đồ xấu xa. (23) Ngày đó, anh em hãy vui mừng nhảy múa, vì này đây phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao. Bởi lẽ các ngôn sứ cũng đã từng bị cha ông họ đối xử như thế. (24) "Nhưng khốn cho các ngươi là những kẻ giàu có, vì các ngươi đã được phần an ủi của mình rồi. (25) "Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ đang được no nê, vì các ngươi sẽ phải đói. "Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ đang được vui cười, vì các ngươi sẽ phải sầu khổ khóc than. (26) "Khốn cho các ngươi khi được mọi người ca tụng, vì các ngôn sứ giả cũng đã từng được cha ông họ đối xử như thế.
Chi Tiết Hay
* Trong câu chuyện hôm nay, thánh Luca dùng một số những chi tiết tương tự như trong bài giảng Tám Mối Phúc Thật của thánh Matthêu (5:1-12). Tuy nhiên thay vì giảng ở trên núi, Đức Giêsu xuống ở một chỗ đất bằng để giảng dạy cho đám đông dân chúng đến với Ngài.
* Bài giảng theo Luca ngắn hơn bài giảng theo Matthêu. Phúc Âm Matthêu có chín diều chúc phúc và không có lời đe dọa, trong khi đó Phúc Âm Luca có cả hai thứ và xếp thành từng cặp tương phản: nghèo-giàu, đói-no, khóc lóc-vui cười, oán ghét-ca tụng.
* Trong câu 20a, Đức Giêsu nói với các môn đệ của Ngài, tuy nhiên theo câu 24, Đức Giêsu hẳn đã không nhắm đến họ vì các môn đệ của Ngài không có ai giàu sang. Chia sẻ của cải, cho vay mà không hy vọng đòi lại, tha nợ cho người khác (c.34,35,37,38) là dấu chỉ của người có dư thừa của cải.
* (c.22) "Oán ghét, khai trừ, sỉ vả". Ba động từ đi từ thái độ (oán ghét) đến hành động (khai trừ) đến lời nói (sỉ vả). Một sự xua đuổi trọn vẹn.
* (c.24) Phần an ủi của người giầu có là của cải, đối chọi với sự an ủi của người nghèo khó là Nước Thiên Chúa. * Trong khung cảnh văn hóa xã hội Palestine thời đó, giầu và nghèo có ý nghiã khác so với ngày hôm nay. Thời đó quyền lực là phương tiện để làm giầu. Người có thế lực tước đoạt của cải của người yếu kém không tự bảo vệ được chính mình. Trái lại, thời nay quyền lực nằm trong tay những người giầu có.
Một Điểm Chính: Các Mối Phúc Thật của Đức Giêsu là lời an ủi và cũng là những đức tính mà chúng ta phải nhắm tới.
Suy Niệm
1. Tôi cảm thấy mình "giầu có" và "nghèo khó" ở những khía cạnh nào?
2. Lời hứa nào của Đức Giêsu mang nhiều ý nghiã nhất cho tôi? Tại sao?
3. Tôi cảm thấy gần gũi với điều bị nguyền rủa nào nhất trong lúc này? Tại sao?
Phúc Âm Luca 6:17,20-26
(17) Đức Giêsu đi xuống cùng với các ông, Người dừng lại ở một chỗ đất bằng. Tại đó, đông đảo môn đệ của Người, và đoàn lũ dân chúng từ khắp miền Giuđê, Giêrusalem cũng như từ miền duyên hải Tia và Xiđon (20) Đức Giêsu ngước mắt lên nhìn các môn đệ và nói: "Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em. (21) "Phúc cho anh em là những kẻ bây giờ đang phải đói, vì Thiên Chúa sẽ cho anh em được no lòng. "Phúc cho anh em là những kẻ bây giờ đang phải khóc, vì anh em sẽ được vui cười. (22) "Phúc cho anh em khi vì Con Người mà bị người ta oán ghét, khai trừ, sỉ vả và bị xóa tên hư đồ xấu xa. (23) Ngày đó, anh em hãy vui mừng nhảy múa, vì này đây phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao. Bởi lẽ các ngôn sứ cũng đã từng bị cha ông họ đối xử như thế. (24) "Nhưng khốn cho các ngươi là những kẻ giàu có, vì các ngươi đã được phần an ủi của mình rồi. (25) "Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ đang được no nê, vì các ngươi sẽ phải đói. "Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ đang được vui cười, vì các ngươi sẽ phải sầu khổ khóc than. (26) "Khốn cho các ngươi khi được mọi người ca tụng, vì các ngôn sứ giả cũng đã từng được cha ông họ đối xử như thế.
Chi Tiết Hay
* Trong câu chuyện hôm nay, thánh Luca dùng một số những chi tiết tương tự như trong bài giảng Tám Mối Phúc Thật của thánh Matthêu (5:1-12). Tuy nhiên thay vì giảng ở trên núi, Đức Giêsu xuống ở một chỗ đất bằng để giảng dạy cho đám đông dân chúng đến với Ngài.
* Bài giảng theo Luca ngắn hơn bài giảng theo Matthêu. Phúc Âm Matthêu có chín diều chúc phúc và không có lời đe dọa, trong khi đó Phúc Âm Luca có cả hai thứ và xếp thành từng cặp tương phản: nghèo-giàu, đói-no, khóc lóc-vui cười, oán ghét-ca tụng.
* Trong câu 20a, Đức Giêsu nói với các môn đệ của Ngài, tuy nhiên theo câu 24, Đức Giêsu hẳn đã không nhắm đến họ vì các môn đệ của Ngài không có ai giàu sang. Chia sẻ của cải, cho vay mà không hy vọng đòi lại, tha nợ cho người khác (c.34,35,37,38) là dấu chỉ của người có dư thừa của cải.
* (c.22) "Oán ghét, khai trừ, sỉ vả". Ba động từ đi từ thái độ (oán ghét) đến hành động (khai trừ) đến lời nói (sỉ vả). Một sự xua đuổi trọn vẹn.
* (c.24) Phần an ủi của người giầu có là của cải, đối chọi với sự an ủi của người nghèo khó là Nước Thiên Chúa. * Trong khung cảnh văn hóa xã hội Palestine thời đó, giầu và nghèo có ý nghiã khác so với ngày hôm nay. Thời đó quyền lực là phương tiện để làm giầu. Người có thế lực tước đoạt của cải của người yếu kém không tự bảo vệ được chính mình. Trái lại, thời nay quyền lực nằm trong tay những người giầu có.
Một Điểm Chính: Các Mối Phúc Thật của Đức Giêsu là lời an ủi và cũng là những đức tính mà chúng ta phải nhắm tới.
Suy Niệm
1. Tôi cảm thấy mình "giầu có" và "nghèo khó" ở những khía cạnh nào?
2. Lời hứa nào của Đức Giêsu mang nhiều ý nghiã nhất cho tôi? Tại sao?
3. Tôi cảm thấy gần gũi với điều bị nguyền rủa nào nhất trong lúc này? Tại sao?
(Theo ĐỒNGHÀNH Org)
------------------------------------------------------
6th Sunday in Ordinary Time
Reading I: Jer 17:5-8 II: 1Cor 15:12,16-20
Gospel Luke 6:17,20-26
(17) And he came down with them and stood on a level place, with a great crowd of his disciples and a great multitude of people from all Judea and Jerusalem and the seacoast of Tyre and Sidon, who came to hear him and to be healed of their diseases; (20) And he lifted up his eyes on his disciples, and said: "Blessed are you poor, for yours is the kingdom of God. (21) "Blessed are you that hunger now, for you shall be satisfied. "Blessed are you that weep now, for you shall laugh. (22) "Blessed are you when men hate you, and when they exclude you and revile you, and cast out your name as evil, on account of the Son of man! (23) Rejoice in that day, and leap for joy, for behold, your reward is great in heaven; for so their fathers did to the prophets. (24) "But woe to you that are rich, for you have received your consolation. (25) "Woe to you that are full now, for you shall hunger. "Woe to you that laugh now, for you shall mourn and weep. (26) "Woe to you, when all men speak well of you, for so their fathers did to the false prophets.
Interesting Details
* In this narrative, Luke incorporates part of the material Matthew had included in the Sermon on the Mount (Matt 5:1-12). But instead of staying on the mountain to deliver His discouse, Jesus came down on a level place to join a great multitude of people who came to hear Him.
* Luke's version of the sermon is shorter than Matthew's. And unlike Matthew's nine blessings and no woes, Luke has four each, set in parallels: poor-rich, hungry-full, weeping-laughing, and rejecting-accepted.
* It is widely held that although Luke explicitly says in v.20a that Jesus is speaking to his disciples, He cannot be addressing these same disciples in 6:24, for they are hardly "rich". Sharing possessions, lending without expecting a return, forgive debts (6:34,35,37,38) are instructions given to people with possessions.
* (v.22) "hate you, set you aside and scorn you". The three verbs move from attitude (hate) to action (setting aside), to speech (scorn). The exprerience of rejection is complete.
* (v.24) The "consolation" of the rich is their wealth, contrasting with the consolation of the poor which is the kingdom of God.
* In the cultural context of ancient Palestine, "rich" and "poor" have different meanings than for us in our time. Power was the means for acquiring wealth. The person who had power took wealth from those who were weaker and unable to defend themselves. By contrast, today wealth bestows power.
One Main Point: Jesus' Beatitudes are words of consolation and also are moral qualities that we should strive to achieve.
Reflections
1. In what way are you rich or poor today?
2. Which of the promises means the most to you? Why?
3. With which woe do you most identify with at the moment? Why?
6th Sunday in Ordinary Time
Reading I: Jer 17:5-8 II: 1Cor 15:12,16-20
Gospel Luke 6:17,20-26
(17) And he came down with them and stood on a level place, with a great crowd of his disciples and a great multitude of people from all Judea and Jerusalem and the seacoast of Tyre and Sidon, who came to hear him and to be healed of their diseases; (20) And he lifted up his eyes on his disciples, and said: "Blessed are you poor, for yours is the kingdom of God. (21) "Blessed are you that hunger now, for you shall be satisfied. "Blessed are you that weep now, for you shall laugh. (22) "Blessed are you when men hate you, and when they exclude you and revile you, and cast out your name as evil, on account of the Son of man! (23) Rejoice in that day, and leap for joy, for behold, your reward is great in heaven; for so their fathers did to the prophets. (24) "But woe to you that are rich, for you have received your consolation. (25) "Woe to you that are full now, for you shall hunger. "Woe to you that laugh now, for you shall mourn and weep. (26) "Woe to you, when all men speak well of you, for so their fathers did to the false prophets.
Interesting Details
* In this narrative, Luke incorporates part of the material Matthew had included in the Sermon on the Mount (Matt 5:1-12). But instead of staying on the mountain to deliver His discouse, Jesus came down on a level place to join a great multitude of people who came to hear Him.
* Luke's version of the sermon is shorter than Matthew's. And unlike Matthew's nine blessings and no woes, Luke has four each, set in parallels: poor-rich, hungry-full, weeping-laughing, and rejecting-accepted.
* It is widely held that although Luke explicitly says in v.20a that Jesus is speaking to his disciples, He cannot be addressing these same disciples in 6:24, for they are hardly "rich". Sharing possessions, lending without expecting a return, forgive debts (6:34,35,37,38) are instructions given to people with possessions.
* (v.22) "hate you, set you aside and scorn you". The three verbs move from attitude (hate) to action (setting aside), to speech (scorn). The exprerience of rejection is complete.
* (v.24) The "consolation" of the rich is their wealth, contrasting with the consolation of the poor which is the kingdom of God.
* In the cultural context of ancient Palestine, "rich" and "poor" have different meanings than for us in our time. Power was the means for acquiring wealth. The person who had power took wealth from those who were weaker and unable to defend themselves. By contrast, today wealth bestows power.
One Main Point: Jesus' Beatitudes are words of consolation and also are moral qualities that we should strive to achieve.
Reflections
1. In what way are you rich or poor today?
2. Which of the promises means the most to you? Why?
3. With which woe do you most identify with at the moment? Why?
(By DONGHANH Org)
1 comment:
World Of Warcraft gold for cheap
wow power leveling,
wow gold,
wow gold,
wow power leveling,
wow power leveling,
world of warcraft power leveling,
world of warcraft power leveling
wow power leveling,
cheap wow gold,
cheap wow gold,
buy wow gold,
wow gold,
Cheap WoW Gold,
wow gold,
Cheap WoW Gold,
world of warcraft gold,
wow gold,
world of warcraft gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold
buy cheap World Of Warcraft gold w3f6q7ed
Post a Comment