Bài Đọc I: Acts 7:55-60 II: Rev 22:12-14,16-17,20
Phúc Âm Gioan 17:20-26
20 Con không chỉ cầu nguyện cho những người này, nhưng còn cho những ai nhờ lời họ mà tin vào con,21 để tất cả nên một, như, lạy Cha, Cha ở trong con và con ở trong Cha để họ cũng ở trong chúng ta. Như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai con.22 Phần con, con đã ban cho họ vinh quang mà Cha đã ban cho con, để họ được nên một như chúng ta là một:23 Con ở trong họ và Cha ở trong con, để họ được hoàn toàn nên một; như vậy, thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai con và đã yêu thương họ như đã yêu thương con.24 Lạy Cha, con muốn rằng con ở đâu, thì những người Cha đã ban cho con cũng ở đó với con, để họ chiêm ngưỡng vinh quang của con, vinh quang mà Cha đã ban cho con, vì Cha đã yêu thương con trước khi thế gian được tạo thành.25 Lạy Cha là Đấng công chính, thế gian đã không biết Cha, nhưng con, con đã biết Cha, và những người này đã biết là chính Cha đã sai con.26 Con đã cho họ biết danh Cha, và sẽ còn cho họ biết nữa, để tình Cha đã yêu thương con, ở trong họ, và con cũng ở trong họ nữa".
Chi Tiết Hay
+ Bài đọc Phúc Âm hôm nay là một phần trong lời cầu nguyện của Đức Giêsu trong bữa tiệc ly (17:1-26) và là đoạn kết của Diễn Từ Cáo Biệt - lời cầu nguyện của Ngài trước khi chịu khổ nạn và chịu chết.
+ Những ý tưởng lập đi lập lại:
- "Cha" được dùng tất cả sáu lần (cc.1,5,11,21,24,25) - Kết hiệp hoàn toàn với Cha nên một, Đức Giêsu luôn chứng tỏ là người Con yêu thương và vâng lời Cha.
- "sai" (cc.3,8,21,25) - Tin rằng Đức Giêsu là Đấng được Chúa Cha sai đến là chấp nhận sự thật rằng Ngài là một cùng Cha.
- "Thế gian" được dùng mười bảy lần - là thế gian của không tin tưởng vào Thiên Chúa, của thù hận, đối nghịch với lối sống của một Kitô hữu.
- "yêu thương", trong câu 23,24,26 - Giáo Hội là một cộng đoàn tình thương, là dấu chỉ sống động của tình Cha Con yêu thương nhau.
- "tôn vinh", trong câu 1,4,5,10,22,24 - tột đỉnh của sự hiệp nhất là được chia sẻ vinh quang của Đức Giêsu với Cha Ngài.
- "ban cho"
-- c.22a "Con đã ban cho họ vinh quang": trở nên rõ nghiã hơn trong câu 26b dưới đây.
-- c.24 "Cha đã ban cho con": chúng ta là quà tặng của Chúa Cha cho Đức Kitô chứ không phải gánh nặng hoặc sự đau khổ mà Đức Kitô phải gánh chịu.
-- c.26b "để tình Cha đã yêu thương con, ở trong họ, và con cũng ở trong họ nữa": Đức Giêsu ban cho chúng ta một quà tặng độc đáo đó là tình thương của Chúa Cha và của chính Ngài. Trong Cựu Ước, Chúa ở với dân Ngài nơi Hòm Bia Thiên Chúa. Qua sự ban tặng của Đức Giêsu, Chúa đến ngự ngay trong lòng chúng ta.
- "hiệp nhất", sự song song trong các câu sau đây cho thấy rõ hơn nội dung lời cầu nguyện của Đức Giêsu: đó là sự hiệp nhất của các tín hữu.
-- 21a. để tất cả nên một
-- 21b. như Cha ở trong con và con ở trong Cha
-- 21c. để họ cũng ở trong chúng ta
-- 21d. như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai con
-- 22b. để họ được nên một
-- 22c-23a như chúng ta là một, con ở trong họ và Cha ở trong con
-- 23b. để họ được hoàn toàn nên một
-- 23c. như vậy thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai con. Cặp câu 1 và 3: mục đích là sự hiệp nhất nơi các tín hữu.Cặp câu 2: gương mẫu của sự hiệp nhất là giữa Cha và Đức Giêsu.Cặp câu 4: ảnh hưởng của sự hiệp nhất các tín hữu trên thế gian.
Một Điểm Chính: Cộng đoàn tín hữu của Đức Giêsu phải hiệp nhất giống như sự hiệp nhất giữa Đúc Giêsu và Cha Ngài.
Suy Niệm
1. Tình thương và sự hiệp nhất liên hệ với nhau như thế nàỏ Có thể nào chỉ có một trong hai mà thôi chăng?
2. Cộng đoàn (hoặc nhóm) của tôi hiệp nhất ra sao? Làm sao để gia tăng sự hiệp nhất này?
Phúc Âm Gioan 17:20-26
20 Con không chỉ cầu nguyện cho những người này, nhưng còn cho những ai nhờ lời họ mà tin vào con,21 để tất cả nên một, như, lạy Cha, Cha ở trong con và con ở trong Cha để họ cũng ở trong chúng ta. Như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai con.22 Phần con, con đã ban cho họ vinh quang mà Cha đã ban cho con, để họ được nên một như chúng ta là một:23 Con ở trong họ và Cha ở trong con, để họ được hoàn toàn nên một; như vậy, thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai con và đã yêu thương họ như đã yêu thương con.24 Lạy Cha, con muốn rằng con ở đâu, thì những người Cha đã ban cho con cũng ở đó với con, để họ chiêm ngưỡng vinh quang của con, vinh quang mà Cha đã ban cho con, vì Cha đã yêu thương con trước khi thế gian được tạo thành.25 Lạy Cha là Đấng công chính, thế gian đã không biết Cha, nhưng con, con đã biết Cha, và những người này đã biết là chính Cha đã sai con.26 Con đã cho họ biết danh Cha, và sẽ còn cho họ biết nữa, để tình Cha đã yêu thương con, ở trong họ, và con cũng ở trong họ nữa".
Chi Tiết Hay
+ Bài đọc Phúc Âm hôm nay là một phần trong lời cầu nguyện của Đức Giêsu trong bữa tiệc ly (17:1-26) và là đoạn kết của Diễn Từ Cáo Biệt - lời cầu nguyện của Ngài trước khi chịu khổ nạn và chịu chết.
+ Những ý tưởng lập đi lập lại:
- "Cha" được dùng tất cả sáu lần (cc.1,5,11,21,24,25) - Kết hiệp hoàn toàn với Cha nên một, Đức Giêsu luôn chứng tỏ là người Con yêu thương và vâng lời Cha.
- "sai" (cc.3,8,21,25) - Tin rằng Đức Giêsu là Đấng được Chúa Cha sai đến là chấp nhận sự thật rằng Ngài là một cùng Cha.
- "Thế gian" được dùng mười bảy lần - là thế gian của không tin tưởng vào Thiên Chúa, của thù hận, đối nghịch với lối sống của một Kitô hữu.
- "yêu thương", trong câu 23,24,26 - Giáo Hội là một cộng đoàn tình thương, là dấu chỉ sống động của tình Cha Con yêu thương nhau.
- "tôn vinh", trong câu 1,4,5,10,22,24 - tột đỉnh của sự hiệp nhất là được chia sẻ vinh quang của Đức Giêsu với Cha Ngài.
- "ban cho"
-- c.22a "Con đã ban cho họ vinh quang": trở nên rõ nghiã hơn trong câu 26b dưới đây.
-- c.24 "Cha đã ban cho con": chúng ta là quà tặng của Chúa Cha cho Đức Kitô chứ không phải gánh nặng hoặc sự đau khổ mà Đức Kitô phải gánh chịu.
-- c.26b "để tình Cha đã yêu thương con, ở trong họ, và con cũng ở trong họ nữa": Đức Giêsu ban cho chúng ta một quà tặng độc đáo đó là tình thương của Chúa Cha và của chính Ngài. Trong Cựu Ước, Chúa ở với dân Ngài nơi Hòm Bia Thiên Chúa. Qua sự ban tặng của Đức Giêsu, Chúa đến ngự ngay trong lòng chúng ta.
- "hiệp nhất", sự song song trong các câu sau đây cho thấy rõ hơn nội dung lời cầu nguyện của Đức Giêsu: đó là sự hiệp nhất của các tín hữu.
-- 21a. để tất cả nên một
-- 21b. như Cha ở trong con và con ở trong Cha
-- 21c. để họ cũng ở trong chúng ta
-- 21d. như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai con
-- 22b. để họ được nên một
-- 22c-23a như chúng ta là một, con ở trong họ và Cha ở trong con
-- 23b. để họ được hoàn toàn nên một
-- 23c. như vậy thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai con. Cặp câu 1 và 3: mục đích là sự hiệp nhất nơi các tín hữu.Cặp câu 2: gương mẫu của sự hiệp nhất là giữa Cha và Đức Giêsu.Cặp câu 4: ảnh hưởng của sự hiệp nhất các tín hữu trên thế gian.
Một Điểm Chính: Cộng đoàn tín hữu của Đức Giêsu phải hiệp nhất giống như sự hiệp nhất giữa Đúc Giêsu và Cha Ngài.
Suy Niệm
1. Tình thương và sự hiệp nhất liên hệ với nhau như thế nàỏ Có thể nào chỉ có một trong hai mà thôi chăng?
2. Cộng đoàn (hoặc nhóm) của tôi hiệp nhất ra sao? Làm sao để gia tăng sự hiệp nhất này?
(theo ĐỒNGHÀNH Org)
----------------------------------------------7th Sunday of Easter
Reading I: Acts 7:55-60 II: Rev 22:12-14,16-17,20
Gospel John 17:20-26
20 "I do not pray for these only, but also for those who believe in me through their word,21 that they may all be one; even as thou, Father, art in me, and I in thee, that they also may be in us, so that the world may believe that thou hast sent me.22 The glory which thou hast given me I have given to them, that they may be one even as we are one,23 I in them and thou in me, that they may become perfectly one, so that the world may know that thou hast sent me and hast loved them even as thou hast loved me.24 Father, I desire that they also, whom thou hast given me, may be with me where I am, to behold my glory which thou hast given me in thy love for me before the foundation of the world.25 O righteous Father, the world has not known thee, but I have known thee; and these know that thou hast sent me.26 I made known to them thy name, and I will make it known, that the love with which thou hast loved me may be in them, and I in them."
Interesting Details
+ Today's passage is from Jesus' prayer at the Last Supper(17:1-26) and the conclusion of the Last Discourse - the prayer immediately before his passion and death.
+ Recurring themes:
- "Father" is found six times (vv. 1,5,11,21,24,25) - Perfectly joined to the Father in oneness, Jesus remains at all times the obedient and loving Son.
- "sent me", in vv. 3,8,21,25 - Belief that Jesus is sent by the Father is acceptance of the truth that the Son is one with the Father.
- "the world" is mentioned seventeen times - The world of disbelief and hatred and unlove, the contrast to what Christian living should be.
- "love", in vv. 23,24,26 - The church should be a community of love, the living sign of the mutual love of Father and Son.
- "glory", in vv. 1,4,5,10,22,24 - The culmination of the unity would be sharing the glory that Jesus had with the Father from the beginning.
"gift"
-- v. 22a. "I have given to them the glory which you have given me" this will become clearer in v. 26b below.
-- v. 24. "they are your gift to me": we are Father's gift to Jesus! Not pain and burden, but gift!
-- the final verse, v. 26b: "so that the love you had for me may be in them and I may be in them": Jesus gives us a magnificent gift-- the love of the Father and Jesus himself! In the Old Testament, God came to dwell in the Tabernacle among the people. In this gift of Jesus, God comes to dwell right in us.
- "unity", the parallel between the two following passages makes clear the content of Jesus' prayer, namely the unity of Jesus' believers:
-- 21a. that they all may be one
-- 21b. just as you, Father, in me and I in you
-- 21c. that they also may be one in us
-- 21d. thus the world may believe that you sent me
-- 22b. that they may be one
-- 22c-23a. just as we are one, I in them and you in me
-- 23b. that they may be brought to completion as one
-- 23c. thus the world may come to know that you sent me. The first and third pairs: the goal is the unity of believers;The second pair: the model of the unity is between union between the Father and Jesus;The fourth pair: the effect of the followers' unity on the world.
One Main Point: The community of believers in Jesus have to strive for unity like that which exists between Jesus and the Father.
Reflections
1. What relationship is there between love and unity? Can either exist without the other?
2. How united is my community (or group)? How can it become more unified?Gospel John 17:20-26
20 "I do not pray for these only, but also for those who believe in me through their word,21 that they may all be one; even as thou, Father, art in me, and I in thee, that they also may be in us, so that the world may believe that thou hast sent me.22 The glory which thou hast given me I have given to them, that they may be one even as we are one,23 I in them and thou in me, that they may become perfectly one, so that the world may know that thou hast sent me and hast loved them even as thou hast loved me.24 Father, I desire that they also, whom thou hast given me, may be with me where I am, to behold my glory which thou hast given me in thy love for me before the foundation of the world.25 O righteous Father, the world has not known thee, but I have known thee; and these know that thou hast sent me.26 I made known to them thy name, and I will make it known, that the love with which thou hast loved me may be in them, and I in them."
Interesting Details
+ Today's passage is from Jesus' prayer at the Last Supper(17:1-26) and the conclusion of the Last Discourse - the prayer immediately before his passion and death.
+ Recurring themes:
- "Father" is found six times (vv. 1,5,11,21,24,25) - Perfectly joined to the Father in oneness, Jesus remains at all times the obedient and loving Son.
- "sent me", in vv. 3,8,21,25 - Belief that Jesus is sent by the Father is acceptance of the truth that the Son is one with the Father.
- "the world" is mentioned seventeen times - The world of disbelief and hatred and unlove, the contrast to what Christian living should be.
- "love", in vv. 23,24,26 - The church should be a community of love, the living sign of the mutual love of Father and Son.
- "glory", in vv. 1,4,5,10,22,24 - The culmination of the unity would be sharing the glory that Jesus had with the Father from the beginning.
"gift"
-- v. 22a. "I have given to them the glory which you have given me" this will become clearer in v. 26b below.
-- v. 24. "they are your gift to me": we are Father's gift to Jesus! Not pain and burden, but gift!
-- the final verse, v. 26b: "so that the love you had for me may be in them and I may be in them": Jesus gives us a magnificent gift-- the love of the Father and Jesus himself! In the Old Testament, God came to dwell in the Tabernacle among the people. In this gift of Jesus, God comes to dwell right in us.
- "unity", the parallel between the two following passages makes clear the content of Jesus' prayer, namely the unity of Jesus' believers:
-- 21a. that they all may be one
-- 21b. just as you, Father, in me and I in you
-- 21c. that they also may be one in us
-- 21d. thus the world may believe that you sent me
-- 22b. that they may be one
-- 22c-23a. just as we are one, I in them and you in me
-- 23b. that they may be brought to completion as one
-- 23c. thus the world may come to know that you sent me. The first and third pairs: the goal is the unity of believers;The second pair: the model of the unity is between union between the Father and Jesus;The fourth pair: the effect of the followers' unity on the world.
One Main Point: The community of believers in Jesus have to strive for unity like that which exists between Jesus and the Father.
Reflections
1. What relationship is there between love and unity? Can either exist without the other?
(By DONGHANH Org)