Bài Đọc I: Genesis 18:20-32 II: Col 2:12-14
Phúc Âm Luca 11:1-13
1 Có một lần Đức Giêsu cầu nguyện ở nơi kia. Người cầu nguyện xong, thì có một người trong nhóm môn đệ nói với Người: "Thưa thầy, xin dạy chúng con cầu nguyện, cũng như ông Gioan đã dạy môn đệ của ông".2 Người bảo các ông: "Khi cầu nguyện, anh em hãy nói: "Lạy Cha, xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển, Triều Đại Cha mau đến,3 Xin Cha cho chúng con ngày nào có lượng thực ngày ấy;4 Xin tha tội cho chúng con, vì chính chúng con cũng tha cho mọi người mắc lỗi với chúng con, và xin đừng để chúng con sa chước cám dỗ".5 Người còn nói với các ông: "Ai trong anh em có một người bạn, và nửa đêm đến nhà người bạn ấy mà nói: "Bạn ơi, cho tôi vay ba cái bánh,6 vì tôi có anh bạn lỡ đường ghé lại nhà, và tôi không có gì dọn cho anh ta ăn cả";7 mà người kia từ trong nhà lại đáp: "Xin anh đừng quấy rầy tôi: cửa đã đóng rồi, các cháu lại ngủ cùng giường với tôi, tôi không thể dậy lấy bánh cho anh được".8 Thầy nói cho anh em biết: dẫu người kia không dậy để cho người này vì tình bạn, thì cũng sẽ dậy để cho người này tất cả những gì anh cần, vì thể diện.9 "Thế nên Thầy bảo anh em: anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở cho.10 Vì hễ ai xin thì nhận được, ai tìm thì thấy, ai gõ cửa thì sẽ mở cho.11 Ai trong anh em là một người cha, mà khi con xin cá, lại lấy rắn thay vì cá mà cho nó?12 Hoặc nó xin trứng, mà lại cho nó con bọ cạp?13 Vậy nếu anh em là những kẻ xấu, mà còn biết cho con cái mình những của tốt lành, phương chi Cha trên trời, Người sẽ ban Thánh Thần cho những kẻ xin Người?".
Chi Tiết Hay
(c.1) Trước mỗi biến cố quan trọng (như rửa tội, biến hình, chịu nạn), Thánh Luca luôn nhắc tới một buổi cầu nguyện. Ở đây không những có buổi cầu nguyện mà còn dạy về cầu nguyện nữa.
Kinh cầu nguyện đánh dấu một cộng thể, như người Công Giáo có kinh Kính Mừng. Kinh còn dạy cho chúng ta cách sống.
Cầu nguyện & quyền lực: dân quê Do Thái thời đó bị nhiều giới cai trị: chủ vườn, thu thuế, thời tiết, và trên cùng hết là Thượng Đế. Nếu lời cầu có thể ảnh hưởng được tới Chúa thì may ra họ xin được những thứ cần thiết.
(c.2) "Cha" cho con không phải chỉ vì công sức hay tài năng. Mọi người có cùng Cha, vậy tất cả là anh chị em.
"Danh Cha cả sáng" khi những tạo vật của Ngài không còn bị sự dữ làm ô nhiễm, nhất là trong tim và óc con người.
"Nước Cha" hiệp nhất mọi người bất kể chủng tộc, giai cấp, phái tính, v.v.
"Lương thực hàng ngày" ta cần xin Thượng đế để nuôi cả xác lẫn hồn.
"Tội" của con người, kể cả của các môn đệ theo Thày, cũng được tha.
"Cám dỗ" theo thánh Luca không có kết quả gì hay, không làm ta mạnh sức lên.
(cc.5-8) Theo phong tục thời đó dân làng phải tiếp kẻ qua đường. Kẻ ngủ mà không dạy ph.u tiếp khách sẽ bị người chung quanh khinh rẻ, nên ông ta đành dạy để giúp.
(cc.9-13) Chúa cũng giữ danh tiếng Ngài bằng cánh chăm nom cho con cái của Ngài.
Một Điểm Chính: Đức Giêsu dạy ta cách cầu nguyện và sống theo luật tình thương của Ngài.
Suy Niệm
Tôi có cần Thượng Đế không? Hay tôi tự mãn, tự đủ nên không thấy cần phải cầu nguyện làm gì?
Kinh Lạy Cha có dạy cho tôi biết tôi là ai và phải sống thế nào không? Sách Giáo Lý Công Giáo mới có 1 phần khá dài về kinh Lạy Cha.
Phúc Âm Luca 11:1-13
1 Có một lần Đức Giêsu cầu nguyện ở nơi kia. Người cầu nguyện xong, thì có một người trong nhóm môn đệ nói với Người: "Thưa thầy, xin dạy chúng con cầu nguyện, cũng như ông Gioan đã dạy môn đệ của ông".2 Người bảo các ông: "Khi cầu nguyện, anh em hãy nói: "Lạy Cha, xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển, Triều Đại Cha mau đến,3 Xin Cha cho chúng con ngày nào có lượng thực ngày ấy;4 Xin tha tội cho chúng con, vì chính chúng con cũng tha cho mọi người mắc lỗi với chúng con, và xin đừng để chúng con sa chước cám dỗ".5 Người còn nói với các ông: "Ai trong anh em có một người bạn, và nửa đêm đến nhà người bạn ấy mà nói: "Bạn ơi, cho tôi vay ba cái bánh,6 vì tôi có anh bạn lỡ đường ghé lại nhà, và tôi không có gì dọn cho anh ta ăn cả";7 mà người kia từ trong nhà lại đáp: "Xin anh đừng quấy rầy tôi: cửa đã đóng rồi, các cháu lại ngủ cùng giường với tôi, tôi không thể dậy lấy bánh cho anh được".8 Thầy nói cho anh em biết: dẫu người kia không dậy để cho người này vì tình bạn, thì cũng sẽ dậy để cho người này tất cả những gì anh cần, vì thể diện.9 "Thế nên Thầy bảo anh em: anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở cho.10 Vì hễ ai xin thì nhận được, ai tìm thì thấy, ai gõ cửa thì sẽ mở cho.11 Ai trong anh em là một người cha, mà khi con xin cá, lại lấy rắn thay vì cá mà cho nó?12 Hoặc nó xin trứng, mà lại cho nó con bọ cạp?13 Vậy nếu anh em là những kẻ xấu, mà còn biết cho con cái mình những của tốt lành, phương chi Cha trên trời, Người sẽ ban Thánh Thần cho những kẻ xin Người?".
Chi Tiết Hay
(c.1) Trước mỗi biến cố quan trọng (như rửa tội, biến hình, chịu nạn), Thánh Luca luôn nhắc tới một buổi cầu nguyện. Ở đây không những có buổi cầu nguyện mà còn dạy về cầu nguyện nữa.
Kinh cầu nguyện đánh dấu một cộng thể, như người Công Giáo có kinh Kính Mừng. Kinh còn dạy cho chúng ta cách sống.
Cầu nguyện & quyền lực: dân quê Do Thái thời đó bị nhiều giới cai trị: chủ vườn, thu thuế, thời tiết, và trên cùng hết là Thượng Đế. Nếu lời cầu có thể ảnh hưởng được tới Chúa thì may ra họ xin được những thứ cần thiết.
(c.2) "Cha" cho con không phải chỉ vì công sức hay tài năng. Mọi người có cùng Cha, vậy tất cả là anh chị em.
"Danh Cha cả sáng" khi những tạo vật của Ngài không còn bị sự dữ làm ô nhiễm, nhất là trong tim và óc con người.
"Nước Cha" hiệp nhất mọi người bất kể chủng tộc, giai cấp, phái tính, v.v.
"Lương thực hàng ngày" ta cần xin Thượng đế để nuôi cả xác lẫn hồn.
"Tội" của con người, kể cả của các môn đệ theo Thày, cũng được tha.
"Cám dỗ" theo thánh Luca không có kết quả gì hay, không làm ta mạnh sức lên.
(cc.5-8) Theo phong tục thời đó dân làng phải tiếp kẻ qua đường. Kẻ ngủ mà không dạy ph.u tiếp khách sẽ bị người chung quanh khinh rẻ, nên ông ta đành dạy để giúp.
(cc.9-13) Chúa cũng giữ danh tiếng Ngài bằng cánh chăm nom cho con cái của Ngài.
Một Điểm Chính: Đức Giêsu dạy ta cách cầu nguyện và sống theo luật tình thương của Ngài.
Suy Niệm
Tôi có cần Thượng Đế không? Hay tôi tự mãn, tự đủ nên không thấy cần phải cầu nguyện làm gì?
Kinh Lạy Cha có dạy cho tôi biết tôi là ai và phải sống thế nào không? Sách Giáo Lý Công Giáo mới có 1 phần khá dài về kinh Lạy Cha.
(Theo ĐỒNGHÀNH Org)
-----------------------------------------------17th Sunday in Ordinary Time
Reading I: Genesis 18:20-32 II: Col 2:12-14
Gospel Luke 11:1-13
1 He was praying in a certain place, and when he ceased, one of his disciples said to him, "Lord, teach us to pray, as John taught his disciples."2 And he said to them, "When you pray, say: "Father, hallowed be thy name. Thy kingdom come.3 Give us each day our daily bread;4 and forgive us our sins, for we ourselves forgive every one who is indebted to us; and lead us not into temptation."5 And he said to them, "Which of you who has a friend will go to him at midnight and say to him, 'Friend, lend me three loaves;6 for a friend of mine has arrived on a journey, and I have nothing to set before him';7 and he will answer from within, 'Do not bother me; the door is now shut, and my children are with me in bed; I cannot get up and give you anything'?8 I tell you, though he will not get up and give him anything because he is his friend, yet because of his importunity he will rise and give him whatever he needs.9 And I tell you, Ask, and it will be given you; seek, and you will find; knock, and it will be opened to you.10 For every one who asks receives, and he who seeks finds, and to him who knocks it will be opened.11 What father among you, if his son asks for a fish, will instead of a fish give him a serpent;12 or if he asks for an egg, will give him a scorpion?13 If you then, who are evil, know how to give good gifts to your children, how much more will the heavenly Father give the Holy Spirit to those who ask him!"
Interesting Details
(v.1) "Jesus was praying." Luke puts a prayer in front important event, such as Baptism, Transfiguration, and Crucifixion. This passage is not only preceded by prayer but also about prayer, and is emphasized by Luke.
"Teach us to pray." A prayer often distinguishes a community. For example, the Hail Mary marks the Catholics. A prayer can also summarize a catechism and teach people how to live.
Prayer and control: Peasants in Jesus' world are controlled by landowners, tax collectors, leaders, weather, climate, and ultimately God. If they could influence God or a good patron through prayers, they can gain some control and get more for their needs.
(v.2) "Father" gives children more than what they deserve by their efforts and abilities alone. If all peoples have the same father, then they are all brothers and sisters.
"Hallowed be your name." The true nature of God's name or identity would be revealed when evils no longer defile God's creatures, including our hearts and minds.
"Kingdom" of God would unite people of different races, sexes, classes, etc.
(v.3) "Bread" is the simple food to sustain life. Our life, both body and soul, depends on God for basic nourishment.
(v.4) "Sins" of people, including Jesus' followers, are forgiven by the loving Father-God.
"Temptation" in Luke is always bad and does not lead to any positive outcome such as strengthening of characters.
(vv.5-8) Mediterranean custom obliges hospitality to people who pass by the village. So the one who did not get out of bed also should share that obligation. To protect his honor, he must get up to fulfill his part to the obligation.
(vv.9-13) God will also preserve His honor by providing for his children.
One Main Point: Jesus teaches us how to pray and live according God's rule of love.
Reflections
Do I need God? What, or who, controls my life? Am I too comfortable and self-sufficient to pray?
Does the "Our Father" prayer give me an identity? A rule of conduct, a catechism? The new Catechism has a lengthy section on this prayer.
Gospel Luke 11:1-13
1 He was praying in a certain place, and when he ceased, one of his disciples said to him, "Lord, teach us to pray, as John taught his disciples."2 And he said to them, "When you pray, say: "Father, hallowed be thy name. Thy kingdom come.3 Give us each day our daily bread;4 and forgive us our sins, for we ourselves forgive every one who is indebted to us; and lead us not into temptation."5 And he said to them, "Which of you who has a friend will go to him at midnight and say to him, 'Friend, lend me three loaves;6 for a friend of mine has arrived on a journey, and I have nothing to set before him';7 and he will answer from within, 'Do not bother me; the door is now shut, and my children are with me in bed; I cannot get up and give you anything'?8 I tell you, though he will not get up and give him anything because he is his friend, yet because of his importunity he will rise and give him whatever he needs.9 And I tell you, Ask, and it will be given you; seek, and you will find; knock, and it will be opened to you.10 For every one who asks receives, and he who seeks finds, and to him who knocks it will be opened.11 What father among you, if his son asks for a fish, will instead of a fish give him a serpent;12 or if he asks for an egg, will give him a scorpion?13 If you then, who are evil, know how to give good gifts to your children, how much more will the heavenly Father give the Holy Spirit to those who ask him!"
Interesting Details
(v.1) "Jesus was praying." Luke puts a prayer in front important event, such as Baptism, Transfiguration, and Crucifixion. This passage is not only preceded by prayer but also about prayer, and is emphasized by Luke.
"Teach us to pray." A prayer often distinguishes a community. For example, the Hail Mary marks the Catholics. A prayer can also summarize a catechism and teach people how to live.
Prayer and control: Peasants in Jesus' world are controlled by landowners, tax collectors, leaders, weather, climate, and ultimately God. If they could influence God or a good patron through prayers, they can gain some control and get more for their needs.
(v.2) "Father" gives children more than what they deserve by their efforts and abilities alone. If all peoples have the same father, then they are all brothers and sisters.
"Hallowed be your name." The true nature of God's name or identity would be revealed when evils no longer defile God's creatures, including our hearts and minds.
"Kingdom" of God would unite people of different races, sexes, classes, etc.
(v.3) "Bread" is the simple food to sustain life. Our life, both body and soul, depends on God for basic nourishment.
(v.4) "Sins" of people, including Jesus' followers, are forgiven by the loving Father-God.
"Temptation" in Luke is always bad and does not lead to any positive outcome such as strengthening of characters.
(vv.5-8) Mediterranean custom obliges hospitality to people who pass by the village. So the one who did not get out of bed also should share that obligation. To protect his honor, he must get up to fulfill his part to the obligation.
(vv.9-13) God will also preserve His honor by providing for his children.
One Main Point: Jesus teaches us how to pray and live according God's rule of love.
Reflections
Do I need God? What, or who, controls my life? Am I too comfortable and self-sufficient to pray?
Does the "Our Father" prayer give me an identity? A rule of conduct, a catechism? The new Catechism has a lengthy section on this prayer.
(By DONGHANH Org)