Bài Đọc I: Exodus 3:1-8,3:13-15 II: 1Cor 10:1-6,10:10-12
Phúc Âm Luca 13:1-9
(1) Cùng lúc ấy, có mấy người đến kể lại cho Đức Giêsu nghe chuyện những người Galilê bị tổng trấn Philatô giết, khiến máu đổ ra hoà lẫn với máu tế vật họ đang dâng. (2) Đức Giêsu đáp lại rằng: "Các ông tưởng mấy người Galilê đó có tội lỗi hơn hết mọi người Galilê khác bởi lẽ họ đã chịu đau khổ như vậy sao? (3) Tôi nói cho các ông biết, không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không sám hối, thì các ông cũng sẽ chết hết như vậy. (4) Cũng như mười tám người kia bị tháp Silôa đổ xuống đè chết, các ông tưởng họ là những người mắc tội nặng hơn tất cả mọi người ở thành Giêrusalem sao? (5) Tôi nói cho các ông biết, không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không chịu sám hối, thì các ông cũng sẽ chết hết y như vậy". (6) Rồi Đức Giêsu kể dụ ngôn này: "Người kia có một cây vả trồng trong vườn nho mình. Bác ta ra cây tìm trái mà không thấy, (7) nên bảo người làm vườn: "Anh coi, đã ba năm nay tôi ra cây vả này tìm trái, mà không thấy. Vậy anh chặt nó đi, để làm gì cho hại đất?" (8) Nhưng người làm vườn đáp: "Thưa ông, xin cứ để nó lại năm nay nữa. Tôi sẽ vun xới chung quanh, và bón phân cho nó. (9) May ra sang năm nó có trái, nếu không thì ông sẽ chặt nó đi".
Chi Tiết Hay
+ (cc.1-5) Chỉ có một mình Luca kể lại các biến cố này. Trong bầu khí chính trị sôi sục của một thuộc địa bị La Mã đô hộ, Đức Giêsu lại phải đối phó với một cái bẫy nữa của những người tìm đủ mọi cách làm hại Ngài. Nếu Ngài tránh né không có ý kiến gì về việc Philatô giết một số người vô tội thì người ta sẽ lên án Ngài là không có lòng ái quốc. Nhưng nếu Ngài lên án Philatô, họ sẽ đi tâu với nhà cầm quyền La Mã và có thể Ngài sẽ bị trừng phạt.
+ Thường thường cây vả được trồng sau ba năm sẽ sinh trái. Kể từ năm đó cây sẽ sinh trái liên tục trong vòng mười tháng nghiã là gần như lúc nào cũng có trái. Trái cây trong ba năm tiếp theo đó không ai được phép hái ăn (Lêvi 19:23). Từ năm thứ bảy, trái cây được coi là sạch và phải làm của lễ hiến dâng lên Thiên Chúa (Lêvi 19:24). Người chủ trong dụ ngôn này đã chờ đợi sáu năm, rồi ba năm sau nữa, tức là tổng cộng chín năm trời mà cây vẫn chưa sinh trái.
+ Dụ ngôn này không có ý muốn nói về cây cối nhưng muốn nói đến tầng lớp lãnh đạo của Do Thái thời đó gồm các luật sĩ và tư tế. Họ (được tượng trưng bởi những cây vả) đang chiếm đoạt sự sống của dân (tượng trưng bởi vườn nho; theo Isạ 5:7). Đức Giêsu tố cáo họ là đã không sinh hoa trái và cần phải bị bứng rễ đi. Sau này trong một dụ ngôn khác về vườn nho (20:19), họ hiểu ý Đức Giêsu muốn ám chỉ đến họ và đã vô cùng căm tức.
+ Dụ ngôn cây vả của Luca đã có thêm một chi tiết khác so với hai Phúc Âm của Matthêu và Máccô. Ở đây người làm vườn khẩn khoản xin cho cây vả được thêm thời giờ để bón phân và chăm nom kỹ lưỡng hơn.
Một Điểm Chính: Việc xảy ra ở Ga-li-lê và tại Si-lô-a không phải là những hình phạt của Thiên Chúa. Nhưng một án phạt nặng nề hơn sẽ xảy đến ở một nơi khác: Giê-ru-sa-lem, nơi Thiên Chúa đến trú ngụ giữa dân mà Ngài tuyển chọn.
Suy Niệm
1. Tôi có qúa chú trọng đến việc xóa bỏ những tệ đoan, cải thiện xã hội bên ngoài mà quên đi nhu cầu phải thay đổi chính bản thân tôi chăng?
2. Nếu tôi được biết trước ngày mai tôi sẽ qua đời thì có một việc gì tôi mong đã làm khác hơn, điều gì đáng lẽ tôi đã phải thay đổi từ lâu?
Phúc Âm Luca 13:1-9
(1) Cùng lúc ấy, có mấy người đến kể lại cho Đức Giêsu nghe chuyện những người Galilê bị tổng trấn Philatô giết, khiến máu đổ ra hoà lẫn với máu tế vật họ đang dâng. (2) Đức Giêsu đáp lại rằng: "Các ông tưởng mấy người Galilê đó có tội lỗi hơn hết mọi người Galilê khác bởi lẽ họ đã chịu đau khổ như vậy sao? (3) Tôi nói cho các ông biết, không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không sám hối, thì các ông cũng sẽ chết hết như vậy. (4) Cũng như mười tám người kia bị tháp Silôa đổ xuống đè chết, các ông tưởng họ là những người mắc tội nặng hơn tất cả mọi người ở thành Giêrusalem sao? (5) Tôi nói cho các ông biết, không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không chịu sám hối, thì các ông cũng sẽ chết hết y như vậy". (6) Rồi Đức Giêsu kể dụ ngôn này: "Người kia có một cây vả trồng trong vườn nho mình. Bác ta ra cây tìm trái mà không thấy, (7) nên bảo người làm vườn: "Anh coi, đã ba năm nay tôi ra cây vả này tìm trái, mà không thấy. Vậy anh chặt nó đi, để làm gì cho hại đất?" (8) Nhưng người làm vườn đáp: "Thưa ông, xin cứ để nó lại năm nay nữa. Tôi sẽ vun xới chung quanh, và bón phân cho nó. (9) May ra sang năm nó có trái, nếu không thì ông sẽ chặt nó đi".
Chi Tiết Hay
+ (cc.1-5) Chỉ có một mình Luca kể lại các biến cố này. Trong bầu khí chính trị sôi sục của một thuộc địa bị La Mã đô hộ, Đức Giêsu lại phải đối phó với một cái bẫy nữa của những người tìm đủ mọi cách làm hại Ngài. Nếu Ngài tránh né không có ý kiến gì về việc Philatô giết một số người vô tội thì người ta sẽ lên án Ngài là không có lòng ái quốc. Nhưng nếu Ngài lên án Philatô, họ sẽ đi tâu với nhà cầm quyền La Mã và có thể Ngài sẽ bị trừng phạt.
+ Thường thường cây vả được trồng sau ba năm sẽ sinh trái. Kể từ năm đó cây sẽ sinh trái liên tục trong vòng mười tháng nghiã là gần như lúc nào cũng có trái. Trái cây trong ba năm tiếp theo đó không ai được phép hái ăn (Lêvi 19:23). Từ năm thứ bảy, trái cây được coi là sạch và phải làm của lễ hiến dâng lên Thiên Chúa (Lêvi 19:24). Người chủ trong dụ ngôn này đã chờ đợi sáu năm, rồi ba năm sau nữa, tức là tổng cộng chín năm trời mà cây vẫn chưa sinh trái.
+ Dụ ngôn này không có ý muốn nói về cây cối nhưng muốn nói đến tầng lớp lãnh đạo của Do Thái thời đó gồm các luật sĩ và tư tế. Họ (được tượng trưng bởi những cây vả) đang chiếm đoạt sự sống của dân (tượng trưng bởi vườn nho; theo Isạ 5:7). Đức Giêsu tố cáo họ là đã không sinh hoa trái và cần phải bị bứng rễ đi. Sau này trong một dụ ngôn khác về vườn nho (20:19), họ hiểu ý Đức Giêsu muốn ám chỉ đến họ và đã vô cùng căm tức.
+ Dụ ngôn cây vả của Luca đã có thêm một chi tiết khác so với hai Phúc Âm của Matthêu và Máccô. Ở đây người làm vườn khẩn khoản xin cho cây vả được thêm thời giờ để bón phân và chăm nom kỹ lưỡng hơn.
Một Điểm Chính: Việc xảy ra ở Ga-li-lê và tại Si-lô-a không phải là những hình phạt của Thiên Chúa. Nhưng một án phạt nặng nề hơn sẽ xảy đến ở một nơi khác: Giê-ru-sa-lem, nơi Thiên Chúa đến trú ngụ giữa dân mà Ngài tuyển chọn.
Suy Niệm
1. Tôi có qúa chú trọng đến việc xóa bỏ những tệ đoan, cải thiện xã hội bên ngoài mà quên đi nhu cầu phải thay đổi chính bản thân tôi chăng?
2. Nếu tôi được biết trước ngày mai tôi sẽ qua đời thì có một việc gì tôi mong đã làm khác hơn, điều gì đáng lẽ tôi đã phải thay đổi từ lâu?
(Theo ĐỒNGHÀNH Org)
------------------------------------------3rd Sunday of Lent
Reading I: Exodus 3:1-8,13-15 II: 1Cor 10:1-6,10-12
Gospel Luke 13:1-9
(1) There were some present at that very time who told him of the Galileans whose blood Pilate had mingled with their sacrifices. (2) And he answered them, "Do you think that these Galileans were worse sinners than all the other Galileans, because they suffered thus? (3) I tell you, No; but unless you repent you will all likewise perish. (4) Or those eighteen upon whom the tower in Silo'am fell and killed them, do you think that they were worse offenders than all the others who dwelt in Jerusalem? (5) I tell you, No; but unless you repent you will all likewise perish." (6) And he told this parable: "A man had a fig tree planted in his vineyard; and he came seeking fruit on it and found none. (7) And he said to the vinedresser, 'Lo, these three years I have come seeking fruit on this fig tree, and I find none. Cut it down; why should it use up the ground?' (8) And he answered him, 'Let it alone, sir, this year also, till I dig about it and put on manure. (9) And if it bears fruit next year, well and good; but if not, you can cut it down.'"
Interesting Details
+ (vv.1-5) Luke alone records these incidents. In this highly politically charged atmosphere of Roman-occupied Palestine, Jesus faces yet another trap. If He ignores this event, He will be accused of insensivity to His people. But if He criticizes Pilate, He will probably be reported to the Roman authorities and be punished by them.
+ The fig tree would have three years to grow after planting. From then, the tree bears fruit ten months out of the year, and so one can reasonably expect to find fruit at almost any time. The fruit of the next three years is considered forbidden (Lev 19:23). The fruit of the seventh year is considered clean and ought to be offered to the Lord (Lev 19:24). The owner in this parable has come seeking fruit for three years, hence it is nine years since planting, and yet it is still barren.
+ The parable is not about trees but about the nation's leadership: the scribes and the chief priests. They (= the fig trees) are stealing life from the people (= the vineyard; Isa. 5:7). Jesus accuses them as fruitless and should be rooted out. Later, in 20:19, they understand that the vineyard parables are directed to them.
+ Luke's approach of the fig tree stories is particularly interesting. Unlike Matthew & Mark which relate an encounter between Jesus and a fig tree bearing no fruit. But in Luke, the fig tree is allowed to have more time; indeed, it has already had its time.
One Main Point: What took place in Galilee and at Siloam were not judgments of God. But a severe judgment lies ahead for another place, Jerusalem, where God established a dwelling place among the chosen people.
Reflections
1. Am I so often focused on the evils to be uprooted that I neglect the need for personal reform as well?
2. If I learned that I will die tomorrow, what is the one thing that I would have done differently? How hard would it be for me to do that every day?
Gospel Luke 13:1-9
(1) There were some present at that very time who told him of the Galileans whose blood Pilate had mingled with their sacrifices. (2) And he answered them, "Do you think that these Galileans were worse sinners than all the other Galileans, because they suffered thus? (3) I tell you, No; but unless you repent you will all likewise perish. (4) Or those eighteen upon whom the tower in Silo'am fell and killed them, do you think that they were worse offenders than all the others who dwelt in Jerusalem? (5) I tell you, No; but unless you repent you will all likewise perish." (6) And he told this parable: "A man had a fig tree planted in his vineyard; and he came seeking fruit on it and found none. (7) And he said to the vinedresser, 'Lo, these three years I have come seeking fruit on this fig tree, and I find none. Cut it down; why should it use up the ground?' (8) And he answered him, 'Let it alone, sir, this year also, till I dig about it and put on manure. (9) And if it bears fruit next year, well and good; but if not, you can cut it down.'"
Interesting Details
+ (vv.1-5) Luke alone records these incidents. In this highly politically charged atmosphere of Roman-occupied Palestine, Jesus faces yet another trap. If He ignores this event, He will be accused of insensivity to His people. But if He criticizes Pilate, He will probably be reported to the Roman authorities and be punished by them.
+ The fig tree would have three years to grow after planting. From then, the tree bears fruit ten months out of the year, and so one can reasonably expect to find fruit at almost any time. The fruit of the next three years is considered forbidden (Lev 19:23). The fruit of the seventh year is considered clean and ought to be offered to the Lord (Lev 19:24). The owner in this parable has come seeking fruit for three years, hence it is nine years since planting, and yet it is still barren.
+ The parable is not about trees but about the nation's leadership: the scribes and the chief priests. They (= the fig trees) are stealing life from the people (= the vineyard; Isa. 5:7). Jesus accuses them as fruitless and should be rooted out. Later, in 20:19, they understand that the vineyard parables are directed to them.
+ Luke's approach of the fig tree stories is particularly interesting. Unlike Matthew & Mark which relate an encounter between Jesus and a fig tree bearing no fruit. But in Luke, the fig tree is allowed to have more time; indeed, it has already had its time.
One Main Point: What took place in Galilee and at Siloam were not judgments of God. But a severe judgment lies ahead for another place, Jerusalem, where God established a dwelling place among the chosen people.
Reflections
1. Am I so often focused on the evils to be uprooted that I neglect the need for personal reform as well?
2. If I learned that I will die tomorrow, what is the one thing that I would have done differently? How hard would it be for me to do that every day?
(By DONGHANH Org)
1 comment:
World Of Warcraft gold for cheap
wow power leveling,
wow gold,
wow gold,
wow power leveling,
wow power leveling,
world of warcraft power leveling,
world of warcraft power leveling
wow power leveling,
cheap wow gold,
cheap wow gold,
buy wow gold,
wow gold,
Cheap WoW Gold,
wow gold,
Cheap WoW Gold,
world of warcraft gold,
wow gold,
world of warcraft gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold,
wow gold
buy cheap World Of Warcraft gold j3b6g7gk
Post a Comment