Bài Đọc I: 1Samuel 26:2,7-9,12-13,22-23 II: 1Cor 15:45-49
Phúc Âm Luca 6:27-38
(27) "Thầy nói với anh em là những người đang nghe Thầy đây: hãy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em, (28) hãy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em. (29) Ai vả anh má bên này, thì hãy giơ cả má bên kia nữa. Ai đoạt áo ngoài của anh, thì cũng đừng cản nó lấy áo trong. (30) Anh em muốn hãy cho, ai lấy cái gì của anh, thì đừng đòi lại. (31) Anh em muốn người ta làm gì cho mình, thì cũng hãy làm cho người ta như vậy. (32) Nếu anh em yêu thương kẻ yêu thương mình, thì có ân nghĩa gì đâu? Ngay cả người tội lỗi cũng yêu thương kẻ yêu thương họ. (33) Và nếu anh em làm ơn cho kẻ làm ơn cho mình, thì còn gì là ân với nghĩa? Ngay cả người tội lỗi cũng làm như thế. (34) Nếu anh em cho vay mà hy vọng đòi lại được, thì còn gì là ân với nghĩa? Cả người tội lỗi cũng cho kẻ tội lỗi vay mượn để được trả lại sòng phẳng. (35) Trái lại, anh em hãy yêu kẻ thù, hãy làm ơn và cho vay mà chẳng hề hy vọng được đền trả. Như vậy, phần thưởng dành cho anh em sẽ lớn lao, và anh em sẽ là con Đấng Tối Cao, vì Người vẫn nhân hậu với cả phường vô ân và quân độc ác. (36) "Anh em hãy có lòng nhân từ, như Cha anh em Đấng nhân từ. (37) Anh em đừng xét đóan, thì anh em sẽ không bị Thiên chúa xét đóan. Anh em đừng lên án, thì sẽ không bị Thiên Chúa lên án. Anh em hãy tha thứ, thì sẽ được Thiên Chúa thứ tha. (38) Anh em hãy cho, thì sẽ được Thiên Chúa cho lại. Người ta sẽ đong cho anh em đấu đủ lượng đã dằn, đã lắc và đầy tràn, mà đổ vào vạt áo anh em. Vì anh em đong bằng đấu nào, thì Thiên Chúa sẽ đong lại cho anh em bằng đấu ấy".
Chi Tiết Hay
+ Đoạn Tin Mừng này nới rộng bài giảng các mối phúc thật và các mối họa tiếp theo tuần trước (6:20-26). Đây là một cách thực tiễn hóa bài giảng nàỷ
+ (c.27) Sứ điệp của Đức Giêsu nhắm vào các môn đệ và những người môn đệ dự bị, những người nghe Chúa giảng thuộc về giới khá giả vì họ mặc hai áo trong và ngoài (c.29), là mục tiêu cho người ăn xin và người ăn trộm, có tiền của để cho mượn (cc.34-25).
+ "Thương yêu kẻ thù" đi từ thái độ (thương yêu c.27), tới ngôn ngữ (chúc lành, cầu nguyện c.28), rồi sau đó tới hành động (đưa má bên kia, áo trong c.29). Đó là một tiến trình của yêu thương thật sự
+ (c.31) Giá trị đạo đức học của luật "khuôn vàng thước ngọc" là sự đáp trả, thường được chia ra làm ba loại: đáp trả sẵn lòng là sự chia sẻ của cải mà không cần đền đáp tiêu biểu trong liên hệ gia đình, đáp trả đồng đều là sự trao đổi dựa trên căn bản hổ tương va có lợi cho cả đôi bên thông thường trong mối liên hệ láng giềng, và đáp trả vô ơn khi người này lợi dụng người kia tiêu biểu trong sự liên hệ với người xa lạ. Luật "khuôn vàng thước ngọc" của Chúa Giêsu là biến đổi đáp trả vô ơn và đáp trả đồng đều tới đáp trả sẵn lòng.
+ Phúc Âm theo Luca và Matthêu có nhiều điểm hơi khác nhau về đoạn kinh thánh này
Phúc Âm Luca 6:27-38
(27) "Thầy nói với anh em là những người đang nghe Thầy đây: hãy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em, (28) hãy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em. (29) Ai vả anh má bên này, thì hãy giơ cả má bên kia nữa. Ai đoạt áo ngoài của anh, thì cũng đừng cản nó lấy áo trong. (30) Anh em muốn hãy cho, ai lấy cái gì của anh, thì đừng đòi lại. (31) Anh em muốn người ta làm gì cho mình, thì cũng hãy làm cho người ta như vậy. (32) Nếu anh em yêu thương kẻ yêu thương mình, thì có ân nghĩa gì đâu? Ngay cả người tội lỗi cũng yêu thương kẻ yêu thương họ. (33) Và nếu anh em làm ơn cho kẻ làm ơn cho mình, thì còn gì là ân với nghĩa? Ngay cả người tội lỗi cũng làm như thế. (34) Nếu anh em cho vay mà hy vọng đòi lại được, thì còn gì là ân với nghĩa? Cả người tội lỗi cũng cho kẻ tội lỗi vay mượn để được trả lại sòng phẳng. (35) Trái lại, anh em hãy yêu kẻ thù, hãy làm ơn và cho vay mà chẳng hề hy vọng được đền trả. Như vậy, phần thưởng dành cho anh em sẽ lớn lao, và anh em sẽ là con Đấng Tối Cao, vì Người vẫn nhân hậu với cả phường vô ân và quân độc ác. (36) "Anh em hãy có lòng nhân từ, như Cha anh em Đấng nhân từ. (37) Anh em đừng xét đóan, thì anh em sẽ không bị Thiên chúa xét đóan. Anh em đừng lên án, thì sẽ không bị Thiên Chúa lên án. Anh em hãy tha thứ, thì sẽ được Thiên Chúa thứ tha. (38) Anh em hãy cho, thì sẽ được Thiên Chúa cho lại. Người ta sẽ đong cho anh em đấu đủ lượng đã dằn, đã lắc và đầy tràn, mà đổ vào vạt áo anh em. Vì anh em đong bằng đấu nào, thì Thiên Chúa sẽ đong lại cho anh em bằng đấu ấy".
Chi Tiết Hay
+ Đoạn Tin Mừng này nới rộng bài giảng các mối phúc thật và các mối họa tiếp theo tuần trước (6:20-26). Đây là một cách thực tiễn hóa bài giảng nàỷ
+ (c.27) Sứ điệp của Đức Giêsu nhắm vào các môn đệ và những người môn đệ dự bị, những người nghe Chúa giảng thuộc về giới khá giả vì họ mặc hai áo trong và ngoài (c.29), là mục tiêu cho người ăn xin và người ăn trộm, có tiền của để cho mượn (cc.34-25).
+ "Thương yêu kẻ thù" đi từ thái độ (thương yêu c.27), tới ngôn ngữ (chúc lành, cầu nguyện c.28), rồi sau đó tới hành động (đưa má bên kia, áo trong c.29). Đó là một tiến trình của yêu thương thật sự
+ (c.31) Giá trị đạo đức học của luật "khuôn vàng thước ngọc" là sự đáp trả, thường được chia ra làm ba loại: đáp trả sẵn lòng là sự chia sẻ của cải mà không cần đền đáp tiêu biểu trong liên hệ gia đình, đáp trả đồng đều là sự trao đổi dựa trên căn bản hổ tương va có lợi cho cả đôi bên thông thường trong mối liên hệ láng giềng, và đáp trả vô ơn khi người này lợi dụng người kia tiêu biểu trong sự liên hệ với người xa lạ. Luật "khuôn vàng thước ngọc" của Chúa Giêsu là biến đổi đáp trả vô ơn và đáp trả đồng đều tới đáp trả sẵn lòng.
+ Phúc Âm theo Luca và Matthêu có nhiều điểm hơi khác nhau về đoạn kinh thánh này
- (c.31) Mt 7:12 thêm vào "đây là luật Mosê và lời các ngôn sứ". Theo Luca ngôn sứ đích thật chính là Đức Giêsu (Lc 24:27,44).
- (c.32) Mt 5:46 so sánh với người thu thuế thay vì người tội lỗi. Có lẽ Luca tránh dùng ấn tượng của một tầng lớp người bị công kích trong xã hội Do Thái thời đó.
- (c.36) Mt 5:48 dùng "toàn thiện" thay vì "nhân từ". Toàn thiện trong Matthêu là một tiếng trong luật còn nhân từ trong Luca là một trạng thái của tâm hồn.Luca diễn tả sứ điệp của Đức Giêsu dể hiểu cho dân ngoại hơn là Matthêu.
+ (c.38) "Đầy tràn vạt áo" diễn tả hình ảnh món quà tràn đầy của Chúa khi mọi người chia sẻ những gì mình sở hữu.
Một Điểm Chính: Món quà lớn lao khi yêu thương kẻ thù là được làm con Đấng Tối, người đã yêu thương chúng ta không điều kiện, không đòi hỏi đáp trả.
Suy Niệm
1. Bạn có nghĩ lời dạy yêu thương của Đức Giêsu hơi thụ động chăng? Đưa má bên kia, cởi cả áo trong? Bạn có bao giờ dùng cách này để giải quyết những bất đồng? Kết quả ra sao?
2. Hãy nghĩ về một kẻ thù của bạn, tại sao người này trở thành kẻ thù? Lỗi của ai? Đâu là kẻ thù đích thực? Bạn có thể làm hòa và cầu nguyện cho người này không?
+ (c.38) "Đầy tràn vạt áo" diễn tả hình ảnh món quà tràn đầy của Chúa khi mọi người chia sẻ những gì mình sở hữu.
Một Điểm Chính: Món quà lớn lao khi yêu thương kẻ thù là được làm con Đấng Tối, người đã yêu thương chúng ta không điều kiện, không đòi hỏi đáp trả.
Suy Niệm
1. Bạn có nghĩ lời dạy yêu thương của Đức Giêsu hơi thụ động chăng? Đưa má bên kia, cởi cả áo trong? Bạn có bao giờ dùng cách này để giải quyết những bất đồng? Kết quả ra sao?
2. Hãy nghĩ về một kẻ thù của bạn, tại sao người này trở thành kẻ thù? Lỗi của ai? Đâu là kẻ thù đích thực? Bạn có thể làm hòa và cầu nguyện cho người này không?
(Theo ĐỒNGHÀNH Org)
---------------------------------------------------
7th Sunday in Ordinary Time
Reading I: 1Samuel 26:2,7-9,12-13,22-23 II: 1Cor 15:45-49
Gospel Luke 6:27-38
(27) "But I say to you that hear, Love your enemies, do good to those who hate you, (28) bless those who curse you, pray for those who abuse you. (29) To him who strikes you on the cheek, offer the other also; and from him who takes away your coat do not withhold even your shirt. (30) Give to every one who begs from you; and of him who takes away your goods do not ask them again. (31) And as you wish that men would do to you, do so to them. (32( "If you love those who love you, what credit is that to you? For even sinners love those who love them. (33) And if you do good to those who do good to you, what credit is that to you? For even sinners do the same. (34) And if you lend to those from whom you hope to receive, what credit is that to you? Even sinners lend to sinners, to receive as much again. (35) But love your enemies, and do good, and lend, expecting nothing in return; and your reward will be great, and you will be sons of the Most High; for he is kind to the ungrateful and the selfish. (36) Be merciful, even as your Father is merciful. (37) "Judge not, and you will not be judged; condemn not, and you will not be condemned; forgive, and you will be forgiven; (38) give, and it will be given to you; good measure, pressed down, shaken together, running over, will be put into your lap. For the measure you give will be the measure you get back."
Interesting Details
+ This passage is an extension to the sermon of beatitudes and woes (6:20-26), it is a contemporary version of that teaching.
+ (v.27) Jesus' message is intended for the disciples or would-be disciples, and the audience is the elite who would have two coats (v.29), would be targets of beggars and thieves (v.30) or would have surplus of wealth (vv.34-35).
+ "Love of enemies" progresses from attitude (love v.27), to speech (blessing, praying v.28), then to action (offering the other cheek, the shirt v.29). It is a wholesome process of real love.
+ (v.31) The ethical value behind the golden rule is reciprocity. This principal can be categorized along three patterns: general reciprocity is the sharing of goods with no hope of return typical in family relationships, balanced or equal reciprocity is an exchange based on mutual and beneficial satisfaction of needs typical in neighborly relations, and in negative reciprocity a party takes advantage of the other party typical in relations with strangers. Jesus' golden rule is to turn the negative and balanced reciprocity toward the general reciprocity.
+ Luke and Matthew are slightly different in their accounts for this passage.
Gospel Luke 6:27-38
(27) "But I say to you that hear, Love your enemies, do good to those who hate you, (28) bless those who curse you, pray for those who abuse you. (29) To him who strikes you on the cheek, offer the other also; and from him who takes away your coat do not withhold even your shirt. (30) Give to every one who begs from you; and of him who takes away your goods do not ask them again. (31) And as you wish that men would do to you, do so to them. (32( "If you love those who love you, what credit is that to you? For even sinners love those who love them. (33) And if you do good to those who do good to you, what credit is that to you? For even sinners do the same. (34) And if you lend to those from whom you hope to receive, what credit is that to you? Even sinners lend to sinners, to receive as much again. (35) But love your enemies, and do good, and lend, expecting nothing in return; and your reward will be great, and you will be sons of the Most High; for he is kind to the ungrateful and the selfish. (36) Be merciful, even as your Father is merciful. (37) "Judge not, and you will not be judged; condemn not, and you will not be condemned; forgive, and you will be forgiven; (38) give, and it will be given to you; good measure, pressed down, shaken together, running over, will be put into your lap. For the measure you give will be the measure you get back."
Interesting Details
+ This passage is an extension to the sermon of beatitudes and woes (6:20-26), it is a contemporary version of that teaching.
+ (v.27) Jesus' message is intended for the disciples or would-be disciples, and the audience is the elite who would have two coats (v.29), would be targets of beggars and thieves (v.30) or would have surplus of wealth (vv.34-35).
+ "Love of enemies" progresses from attitude (love v.27), to speech (blessing, praying v.28), then to action (offering the other cheek, the shirt v.29). It is a wholesome process of real love.
+ (v.31) The ethical value behind the golden rule is reciprocity. This principal can be categorized along three patterns: general reciprocity is the sharing of goods with no hope of return typical in family relationships, balanced or equal reciprocity is an exchange based on mutual and beneficial satisfaction of needs typical in neighborly relations, and in negative reciprocity a party takes advantage of the other party typical in relations with strangers. Jesus' golden rule is to turn the negative and balanced reciprocity toward the general reciprocity.
+ Luke and Matthew are slightly different in their accounts for this passage.
- (v.31) Mt 7:12 adds "this is the law and the prophets." To Luke the real prophet is Jesus (Lk 24:27,44).
- (v.32) Mt 5:46 compares with the tax collectors rather than the sinners. Luke possibly avoids using the stereotype popular in the Jewish community at that time.
- (v.36) Mt 5:48 uses "perfect" rather than "compassionate" or "merciful." Perfect in Matthew expresses a legal term, compassionate in Luke indicates a state of the heart.Jesus' message in the Gospel of Luke is more intelligible to the Gentiles rather than that of Matthew.
+ (v.38) "Overflowing the lap" shows the image of God's superabundant gifts to mere human generosity.
One Main Point: The great reward in loving one's enemies is to become children of the Most High who has loved us unconditionally and expected nothing in return.
Reflections
1. Don't you think Jesus' message of love (offering the other cheek) is passive? Did you ever take this approach to solve your conflict? What were the end results?
2. Do you have an enemy? How did this person become your enemy? Whose fault was that? What are your real enemies? Can you make peace and pray for this person?
+ (v.38) "Overflowing the lap" shows the image of God's superabundant gifts to mere human generosity.
One Main Point: The great reward in loving one's enemies is to become children of the Most High who has loved us unconditionally and expected nothing in return.
Reflections
1. Don't you think Jesus' message of love (offering the other cheek) is passive? Did you ever take this approach to solve your conflict? What were the end results?
2. Do you have an enemy? How did this person become your enemy? Whose fault was that? What are your real enemies? Can you make peace and pray for this person?
No comments:
Post a Comment